sile
Làm đẹp da bằng quả dâu tằm

Là trái cây dân gian phổ biến, quả dâu tằm được gọi là “siêu thực phẩm” (super food) vì mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, trong đó có việc làm đẹp da phụ nữ.

sile

Cây Bình vôi

05/11/2023 13:16:00 GMT+0700

Cây Bình vôi còn gọi Ngải tượng, Củ một, Dây mối tròn, Tử nhiên, Cà tòm, Cáy pầm (Tày), Co cáy khẩu (Thái), Tở lùng dòi (Dao), P’lồi (K’ho); tên khoa học là Stephania rotunda Lour. [Stephania Glabra (Roxb) Miers], thuộc họ Tiết dê Menispermaceae.

sile

Cây Hồng xiêm

12/09/2023 08:58:00 GMT+0700

Hồng xiêm còn gọi Sa pô chê, Lồng mức, Sapodilla (tiếng Anh), Sapotiller (tiếng Pháp); tên khoa học là Manilkara zapota (L.) P. van Royen (Achras zapota L.), thuộc họ Hồng Xiêm Sapotaceae.

sile

Hạt Lanh hạt nhỏ, lợi ích lớn

12/09/2023 08:50:00 GMT+0700

Hạt Lanh (flaxseed) là hạt của cây Lanh, Linum usitatissimum. Đây là một trong những loại hạt được yêu thích trong chế độ ăn thực dưỡng, đặc biệt là ăn kiêng và giảm cân.

[Banner Mid] Hồng Phát

sile

Cây Thạch đen

08/09/2023 01:43:00 GMT+0700

Ở miền Bắc tên gọi là cây Thạch đen, còn ở miền Nam gọi là cây Sương sáo, tên khoa học Mesona chinensis Benth, thuộc họ Hoa môi Lamiaceae.

sile

Cây Bồ đề

08/09/2023 01:16:00 GMT+0700

Các sách về cây thuốc ở Việt Nam và Dược điển Việt Nam (xuất bản lần thứ 5, 2017) đều có cây Bồ đề, cho nhựa gọi là An tức hương, hay Cánh kiến trắng để làm thuốc. Cây Bồ đề còn có tên Bồ đề trắng, An tức bắc, Hu món (Tày); tên khoa học là Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hartw. (Syn.: Anthostyrax tonkinensis Pierre), họ Bồ đề (Styracaceae).

sile

Cây An xoa

04/09/2023 06:43:00 GMT+0700

An xoa còn gọi Tổ kén cái, Dó lông, Tổ kén lông, Thâu kén lông, Thâu kén cái, cây Con chuột, Anxilla tree (Tiếng Anh); tên khoa học Helicteres hirsuta Lour. (Helicteres spicata Colebr. ex Mast); thuộc họ Trôm Sterculiaceae.

sile

Thạch hộc

04/09/2023 06:31:00 GMT+0700

Thạch hộc là vị thuốc được ghi trong Thần nông bản thảo kinh (sách Đông y cổ nhất của Trung Quốc, khoảng 200 đến 250 năm trước Công nguyên). Tên khác: Hoàng thảo cẳng gà, Kẹp thảo, Phi điệp kép, Kim thoa thạch hộc, Mã tiên thạch hộc…

sile

Vương bất lưu hành: cây thuốc, cây cảnh

31/08/2023 15:52:00 GMT+0700

Cây Vương bất lưu hành còn có nhiều tên khác: Vảy ốc, Trâu cổ, Bị lệ, Cây Xộp, Cơm lênh, Mộc liên, Sung thằn lằn. Bất lưu hành, Vương lưu, Cấm cung hoa, Kim tiễn đao thảo, Kim trản ngân đài, Hài nhi, Giáo cảo, Nga cảo, Mộc lan tử, Mạch lan tử, Tiễn kim hoa, Tiễn kim tử, Trường cổ thảo. Tên khoa học: Ficus pumila L., họ Dâu tằm (Moraceae).

sile

Dừa nước cũng là cây thuốc

31/08/2023 15:48:00 GMT+0700

Một trong những cây đặc trưng của hệ sinh thái vùng sông rạch ở Nam Bộ là Dừa nước (còn gọi Dừa lá), tên khoa học là Nypa fruticans Wurmb., họ Cau (Arecaceae). Cây Dừa nước đã gắn bó lâu đời với người dân ở khu vực này. Thời chiến tranh chống Mỹ, đã có không biết bao nhiêu chiếc tàu Mỹ bị các chiến sĩ cách mạng bắn chìm trên dòng sông có đôi bờ xanh màu lá Dừa nước.

sile

Cẩm chướng thơm

31/08/2023 15:45:00 GMT+0700

Cẩm chướng thơm còn gọi Cẩm chướng, Cẩm nhung, Hương nhung hoa, Hồng đinh hương; tên khoa học Dianthus caryophyllus L., thuộc họ Cẩm chướng Caryophyllaceae.

sile

Bài thuốc dân gian - Toa căn bản

27/08/2023 06:10:00 GMT+0700

“Toa căn bản” là bài thuốc được sử dụng từ những năm 1950 do cố BS Nguyễn Văn Hưởng (nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế) sưu tầm từ Lương y Võ Văn Hưng và phổ biến ứng dụng trong phòng và trị nhiều loại bệnh lý thường gặp trong cộng đồng thời kháng chiến chống Pháp lúc bấy giờ, và đến nay vẫn còn giá trị sử dụng trị bệnh.

sile

Lá Dâu tằm: vị thuốc vườn nhà tiện dụng

27/08/2023 05:37:00 GMT+0700

Dâu tằm là cây thuốc quen thuộc nhưng để sử dụng làm thuốc thì nhiều người không khỏi cảm thấy lúng túng, vì phải phối hợp với các vị thuốc khác có tên gọi thuần thuốc Bắc mà khi nghe đã không muốn uống rồi, hoặc cũng muốn dùng nhưng không biết tìm vị thuốc đó ở đâu, chất lượng như thế nào. Xin giới thiệu cách sử dụng cây Dâu tằm như một cây thuốc vườn nhà, dễ dàng, tiện dụng.

sile

Cây Tam thất gừng

26/08/2023 16:41:00 GMT+0700

HỎI: Tôi được người quen tặng một số củ (hình dưới) nói là Tam thất, nhưng tôi tra cứu trên mạng thì nhìn giống Tam thất gừng. Vui lòng cho hỏi củ này là củ gì, công dụng và cách sử dụng?

sile

{% item.title %}

{% item.time_ago %}

{% item.short_description %}